Table of Contents
Giáo án Tiếng Việt 4 Cánh Diều 2023-2024 là bộ giáo án Word được 35 thầy/cô có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy, soạn theo công văn 2345 của BGD. Đây là bộ giáo án rất tâm huyết của các thầy/cô, được MucDo.com chia sẻ lại.
Mời thầy/cô xem và tải về miến phí!
1 Giáo án Tiếng Việt 4 Cánh Diều
BÀI 1: CHÂN DUNG CỦA EM
BÀI ĐỌC 3: VỆT PHẤN TRÊN MẶT BÀN (2 tiết)
TIẾT 8 – 9
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
– Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ HS dễ viết sai. Ngắt nghỉ hơi đúng ngữ pháp, ngữ nghĩa. Tốc độ đọc 75 – 80 tiếng/phút. Đọc thầm nhanh.
– Hiểu nghĩa của các từ ngữ được chú giải trong bài. Trả lời được các câu hỏi về nội dung của các đoạn và nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Hiểu được đặc điểm của nhân vật Minh trong câu chuyện.
– Thể hiện được giọng đọc phù hợp với nhân vật và tình cảm của nhân vật trong từng thời điểm.
– Bước đầu cảm nhận được những đặc điểm đáng yêu của nhân vật qua ngôn ngữ và các chi tiết miêu tả.
– Bày tỏ được cảm xúc với một số tình tiết trong câu chuyện.
2. Năng lực chung:
– Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác: biết cùng các bạn thảo luận nhóm
– Phát triển năng lực tự chủ và tự học: trả lời đúng các câu hỏi đọc hiểu
3. Phẩm chất:
– Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái: tình yêu thương và sự thông cảm dành cho bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
– GV chuẩn bị: máy tính, ti vi, tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, giấy A0, giấy A4
– HS chuẩn bị: SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: *Mục tiêu: + Nắm lại bài Cái răng khểnh + Tạo không khí vui vẻ, gợi mở vào bài * Cách tiến hành: | |
– Gọi HS đọc bài: Cái răng khểnh và trả lời câu hỏi thông qua vòng quay may mắn. – GV nhận xét | – HS đọc và TLCH
|
– GV mở clip: Lớp chúng mình đoàn kết | – HS hát múa vận động phụ hoạ theo lời bài hát |
– Bài hát nhắn nhủ chúng ta điều gì ? – Chuyển ý giới thiệu bài | – Phải biết yêu thương và giúp đỡ nhau |
– Giới thiệu bài: Vệt phấn trên mặt bàn là truyện ngắn của tác giả Nguyễn Thị Kim Hoa kể về những cô bé, cậu bé học trò nghịch ngợm, nông nổi nhưng giàu yêu thương, sẻ chia. Để biết câu chuyện này thú vị ra sao, chân dung của bạn nhỏ trong bài như thế nào, chúng ta cùng đọc bài nhé. | |
2. Khám phá: *Mục tiêu: HS luyện đọc ngắt nghỉ hơi đúng, phát âm chuẩn, tốc độ đọc đạt chuẩn. Trả lời được câu hỏi và hiểu nội dung bài. * Cách tiến hành: | |
Hoạt động 1: Đọc thành tiếng | |
– GV đọc mẫu: Giọng đọc thể hiện được tâm trạng của Minh, lưu ý lời thoại của Minh và cô giáo. Lưu ý nhấn giọng các từ ngữ: cùi chỏ, nhảy chồm, rắc rối, xê ra, ranh giới, lốm đốm… | |
– Chia đoạn | |
? Bài chia thành mấy đoạn
| – HS trả lời: 4 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến vui vẻ. + Đoạn 2: Nhưng cô bạn tóc xù đến hết một tuần. + Đoạn 3: Hôm ấy đến viết bằng tay trái nữa. + Đoạn 4: phần còn lại |
– Gọi HS đọc nối tiếp đoạn (lượt 1) | – 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn, cả lớp đọc thầm |
+ GV phát hiện ra những từ HS đọc còn sai | + HS phát âm chuẩn các từ ngữ dễ sai |
+ Lưu ý các từ dễ sai: (tuỳ vào địa phương) | |
+ Lớp, lông nhóm, nắn nót, lốm đốm, vân nâu, … (MB) |
|
+ Vệt phấn, mặt bàn, kì vọng, tay mặt, … (MN) | |
+ Sẽ, dòng chữ, chỗ, bác sĩ, … (MT) | |
+ Hướng dẫn HS đọc câu dài | + HS ngắt nghỉ đúng “Trong lúc Minh bặm môi,/ nắn nót từng dòng chữ trên trang vở/ thì hai cái cùi chỏ đụng nhau đánh cộp/ làm chữ nhảy chồm lên,/ rớt khỏi dòng.// |
– Gọi HS đọc nói tiếp đoạn lượt 3 | – HS đọc |
+ Kết hợp giải nghĩa từ | + Hỏi đáp phần chú giải trong SGK theo cặp đôi. |
Coi: xem, xem nào Nè: này | |
Tay mặt: tay phải | |
Vân (gỗ): những đường cong uốn lượn như hình vẽ trên mặt gỗ | |
– GV mời HS đọc toàn bài | + Hỏi thêm một số từ khác |
Hoạt động 2: Đọc hiểu | |
– GV gọi 5 HS đọc nối tiếp 5 câu hỏi trong SGK | – HS đọc câu hỏi
|
– GV tổ chức theo kĩ thuật mảnh ghép | – HS thảo luận theo kĩ thuật mảnh ghép |
+ Bước 1: Sử dụng nhóm chuyên: 5 nhóm | |
– 5 câu hỏi (1-2-3-4-5) | |
+ Bước 2: Sử dụng 5 nhóm ghép: mỗi nhóm thảo luận tổng hợp 5 câu trả lời tương ứng 5 câu hỏi. + Bước 3: HĐ cả lớp: Hướng dẫn đại diện của 5 nhóm ghép trình bày kết quả thảo luận chung trước lớp | |
– GV tổ chức cho HS tự nhận xét, tự đánh giá | – HS tự nhận xét, tự đánh giá bạn |
Gợi ý trả lời: ? Những đặc điểm nào của người bạn mới khiến Minh chú ý -> Bạn có cái tên rất ngộ là Thi Ca và mái tóc xù lông nhím. | |
? Vì sao Thi Ca thường đụng vào tay Minh khi đang viết – > Vì Thi Ca viết bằng tay trái | |
? Minh dùng phấn kẻ một đường chia đôi mặt bàn để làm gì – > Để phân chia ranh giới, để Thi Ca không ngồi lại gần, tránh đụng vào tay Minh khi viết. | |
? Khi cô giáo cho biết Thi Ca phải vào bệnh viện, Minh đã nhớ lại những gì – > Minh đã nhớ lại việc Thi Ca thường giấu tay phải vào trong hộc bàn, nhớ ánh mặt buồn của bạn lúc mình vạch đường phấn trắng. | |
? Câu chuyện muốn nói với em điều gì – > Minh là một cậu bé giàu lòng nhân ái, khi biết về cánh tay phải bị đau của bạn, Minh rất ân hận, cảm thấy thương bạn và mong cho bạn sớm khỏi bệnh. Câu chuyện khuyên chúng ta nên dành tình yêu thương, sự chia sẻ, cảm thông với mọi người xung quanh. | |
– GV cho HS liên hệ bản thân ? Qua bài đọc, em học tập điều gì từ bạn Minh | – HS liên hệ bản thân -> Cảm thông, chia sẻ với bạn |
3. Thực hành: Luyện đọc nâng cao *Mục tiêu: Rèn đọc diễn cảm, đọc phân vai thể hiện tình cảm, cảm xúc, phù hợp khi đọc, giọng đọc thay đổi phù hợp với từng nhân vật. * Cách tiến hành: | |
Hoạt động: Đọc nâng cao | |
– GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm nhóm 4 | – HS đọc trong nhóm |
+ Lưu ý giọng đọc: HS thay đổi giọng đọc cho phù hợp với các nhân vật: | + Lưu ý giọng đọc |
* Người dẫn chuyện | |
* Lời thoại của Minh (chú trọng đoạn tả tâm trạng của Minh) | |
* Lời thoại của cô giáo | |
– Cho HS lựa chọn đoạn yêu thích | – HS lựa chọn đoạn yêu thích, |
– Tổ chức thi đọc cá nhân + Nhận xét | – HS thi đọc diễn cảm + Nhận xét bạn |
– Tổ chức thi đọc nhóm + Nhận xét | – HS thi đọc phân vai + Nhận xét nhóm bạn |
– Lưu ý đoạn: Nhưng cô bạn tóc xù toàn làm Minh bực mình. Trong lúc Minh bặm môi, nắn nót từng dòng chữ trên trang vở thì hai cái cùi chỏ đụng nhau đánh cộp làm chữ nhảy chồm lên, rớt khỏi dòng. Tất cả rắc rối là do Thi Ca viết tay trái. Hai, ba lần, Minh phải kêu lên: – Bạn xê ra chút coi ! Đụng tay mình rồi nè ! | |
4. Vận dụng * Mục tiêu: – HS nêu lại được nội dung, ý nghĩa của bài. – Nêu được những việc làm thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn * Cách tiến hành | |
? Em hãy nêu lại nội dung bài đọc | – HS nêu: Câu chuyện khuyên chúng ta nên dành tình yêu thương, sự chia sẻ, cảm thông với mọi người xung quanh. |
? Em hãy nói về những điều học được qua bài học | – HS: biết chia sẻ, cảm thông, yêu thương mọi người. |
? Các em sẽ làm gì để không mắc lỗi giống bạn Minh | – HS: quan tâm đến bạn cùng bàn, hỏi thăm và chia sẻ với những khó khăn của bạn. |
-> GDHS tình yêu thương và sự cảm thông, chia sẻ dành cho bạn | – HS lắng nghe và thực hiện |
– GV nhắc HS chuẩn bị cho bài đọc 4 Những vết đinh | – HS lắng nghe và thực hi |
ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
2 Phân phối chương trình (KHDH) Tiếng Việt 4 Cánh Diều
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 – BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
(35 tuần x 7 tiết/ 1 tuần = 245 tiết)
Tuần, tháng |
Chương trình và sách giáo khoa | Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) |
Ghi chú | ||
Chủ đề/Mạch nội dung | Tên bài học | Thời lượng/ PPCT | |||
Học kì I (7 tiết x 18 tuần = 126 tiết) | |||||
1 | Măng non | BÀI 1. Chân dung của em | 14 tiết | ||
Chia sẻ và bài đọc 1: Tuổi ngựa | 1-2 | ||||
Bài viết 1: Viết đoạn văn về một nhân vật | 3 | ||||
Nói và nghe: Kể chuyện: Làm chị | 4 | ||||
Bài đọc 2: Cái răng khểnh | 5 | ||||
Luyện từ và câu: Danh từ | 6 | ||||
Bài viết 2: Luyện tập viết đoạn văn về một nhân vật | 7 | ||||
2 | Bài đọc 3: Vệt phấn trên mặt bàn | 8-9 | |||
Bài viết 3: Luyện tập viết đoạn văn về một nhân vật | 10 | ||||
Nói và nghe: Trao đổi: Chân dung của em, của bạn | 11 | ||||
Bài đọc 4: Những vết đinh | 12 | ||||
Luyện từ và câu: Dấu gạch ngạng | 13 | ||||
Góc sáng tạo: Em tuổi gì? | 14 | ||||
3 | BÀI 2. Chăm học, chăm làm | 14 tiết | |||
Chia sẻ và bài đọc 1: Văn hay chữ tốt | 15-16 | ||||
Bài viết 1: Viết đơn | 17 | ||||
Nói và nghe: Kể chuyện: Tấm huy chương | 18 | ||||
Bài đọc 2: Lên rẫy | 19 | ||||
Luyện từ và câu: Danh từ chung, danh từ riêng | 20 | ||||
Bài viết 2: Luyện tập viết đơn | 21 | ||||
4 | Bài đọc 3: Cô giáo nhỏ | 22-23 | |||
Bài viết 3: Trả bài viết đoạn văn về một nhân vật | 24 | ||||
Nói và nghe: Trao đổi: Chăm học, chăm làm | 25 | ||||
Bài đọc 4: Bài văn tả cảnh | 26 | ||||
Luyện từ và câu: Luyện tập về danh từ | 27 | ||||
Góc sáng tạo: Đố vui: Ai chăm, ai ngoan? | 28 | ||||
5 | BÀI 3. Như măng mọc thẳng | 14 tiết | |||
Chia sẻ và bài đọc 1: Cau | 29-30 | ||||
Bài viết 1: Tả cây cối | 31 | ||||
Nói và nghe: Kể chuyện: Chiếc ví | 32 | ||||
Bài đọc 2: Một người chính trực | 33 | ||||
Luyện từ và câu: Nhân hoá | 34 | ||||
Bài viết 2: Luyện tập tả cây cối | 35 | ||||
6 | Bài đọc 3: Những hạt thóc giống | 36-37 | |||
Bài viết 3: Trả bài viết đơn | 38 | ||||
Nói và nghe: Trao đổi: Như măng mọc thẳng | 39 | ||||
Bài đọc 4: Những chú bé giàu trí tưởng tượng | 40 | ||||
Luyện từ và câu: Luyện tập về nhân hoá | 41 | ||||
Góc sáng tạo: Quan sát vườn cây | 42 | ||||
7 | BÀI 4. Kho báu của em | 14 tiết | |||
Chia sẻ và bài đọc 1: Những thư viện đặc biệt | 43-44 | ||||
Bài viết 1: Luyện tập tả cây cối | 45 | ||||
Nói và nghe: Kể chuyện: Cô bé ham đọc sách | 46 | ||||
Bài đọc 2: Những trang sách tuổi thơ | 47 | ||||
Luyện từ và câu: Dấu ngoặc kép | 48 | ||||
Bài viết 2: Luyện tập tả cây cối | 49 | ||||
8 | Bài đọc 3: Người thu gió | 50-51 | |||
Bài viết 3: Luyện tập tả cây cối | 52 | ||||
Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo | 53 | ||||
Bài đọc 4: Một lần cầm sách giáo khoa | 54 | ||||
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Sách và thư viện | 55 | ||||
Góc sáng tạo: Ngày hội đọc sách | 56 | ||||
9 | BÀI 5. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I | 7 tiết | |||
Ôn tập giữa học kì 1 (tiết 1) | 57 | ||||
Ôn tập giữa học kì 1 (tiết 2) | 58 | ||||
Ôn tập giữa học kì 1 (tiết 3) | 59 | ||||
Ôn tập giữa học kì 1 (tiết 4) | 60 | ||||
Ôn tập giữa học kì 1 (tiết 5) | 61 | ||||
Ôn tập giữa học kì 1 (tiết 6) | 62 | ||||
Ôn tập giữa học kì 1 ( tiết 7) | 63 | ||||
10 | BÀI 6. Ước mơ của em | 14 tiết | |||
Chia sẻ và bài đọc 1: Ở vương quốc tương lai: Công xưởng xanh | 64-65 | ||||
Bài viết 1: Luyện tập tả cây cối | 66 | ||||
Nói và nghe: Tập kịch: Ở Vương quốc Tương lai | 67 | ||||
Bài đọc 2: Ở Vương quốc Tương lai (Tiếp theo): Khu vườn kì diệu | 68 | ||||
Luyện từ và câu: Động từ | 69 | ||||
Bài viết 2: Luyện tập tả cây cối | 70 | ||||
11 | Bài đọc 3: Nếu chúng mình có phép lạ | 71-72 | |||
Bài viết 3: Viết đoạn văn tưởng tượng | 73 | ||||
Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo | 74 | ||||
Bài đọc 4: Theo đuổi ước mơ | 75 | ||||
Luyện từ và câu: Luyện tập về động từ | 76 | ||||
Góc sáng tạo: Diễn kịch: Ở Vương quốc Tương lai | 77 | ||||
12 | Cộng đồng | BÀI 7. Họ hàng, làng xóm | 14 tiết | ||
Chia sẻ và bài đọc 1: Người cô của bé Hương | 78-79 | ||||
Bài viết 1: Trả bài văn tả cây cối | 80 | ||||
Nói và nghe: Kể chuyện: Cây hoa hồng bạch | 81 | ||||
Bài đọc 2: Kỉ niệm xưa | 82 | ||||
Luyện từ và câu: Tính từ | 83 | ||||
Bài viết 2: Luyện tập viết đoạn văn tưởng tượng | 84 | ||||
13 | Bài đọc 3: Mảnh sân chung | 85-86 | |||
Bài viết 3: Luyện tập viết đoạn văn tưởng tượng | 87 | ||||
Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo | 88 | ||||
Bài đọc 4: Anh đom đóm | 89 | ||||
Luyện từ và câu: Luyện tập về tính từ | 90 | ||||
Góc sáng tạo: Tình làng nghĩa xóm | 91 | ||||
14 | BÀI 8. Người ta là hoa đất | 14 tiết | |||
Chia sẻ và bài đọc 1: Ông Yết Kiêu | 92-93 | ||||
Bài viết 1: Viết đoạn văn về một câu chuyện em thích | 94 | ||||
Nói và nghe: Trao đổi: Tài năng con người | 95 | ||||
Bài đọc 2: Nhà bác học của đồng ruộng | 96 | ||||
Luyện từ và câu: Câu chủ đề của đoạn văn | 97 | ||||
Bài viết 2: Luyện tập viết đoạn văn về một câu chuyện em thích | 98 | ||||
15 | Bài đọc 3: Ba nàng công chúa | 99-100 | |||
Bài viết 3: Trả bài viết đoạn văn tưởng tượng | 101 | ||||
Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo | 102 | ||||
Bài đọc 4: Tôn vinh sáng tạo | 103 | ||||
Luyện từ và câu: Luyện tập về câu chủ đề của đoạn văn | 104 | ||||
Góc sáng tạo: Triển lãm Tinh hoa đất Việt | 105 | ||||
16 | BÀI 9. Tài sản vô giá | 14 tiết | |||
Chia sẻ và bài đọc 1: Đón Thần Mặt Trời | 106-107 | ||||
Bài viết 1: Luyện tập viết đoạn văn về một câu chuyện em thích | 108 | ||||
Nói và nghe: Kể chuyện: Cứu người trước đã | 109 | ||||
Bài đọc 2: Để học tập tốt | 110 | ||||
Luyện từ và câu: Chủ ngữ | 111 | ||||
Bài viết 2: Viết thư thăm hỏi | 112 | ||||
17 | Bài đọc 3: Chọn đường | 113-114 | |||
Bài viết 3: Luyện tập viết thư thăm hỏi | 115 | ||||
Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo | 116 | ||||
Bài đọc 4: Buổi sáng đi học | 117 | ||||
Luyện từ và câu: Luyện tập về chủ ngữ | 118 | ||||
Góc sáng tạo: Trò chơi: Đố vui về sức khoẻ | 119 | ||||
18 | BÀI 10. ÔN TẬP CUỐI KÌ I | 7 tiết | |||
Ôn tập cuối học kì 1 (tiết 1) | 120 | ||||
Ôn tập cuối học kì 1 (tiết 2) | 121 | ||||
Ôn tập cuối học kì 1( tiết 3) | 122 | ||||
Ôn tập cuối học kì 1 ( tiết 4) | 123 | ||||
Ôn tập cuối học kì 1 ( tiết 5) | 124 | ||||
Ôn tập cuối học kì 1 (tiết 6) | 125 | ||||
Ôn tập cuối học kì 1( tiết 7) | 126 | ||||
Học kì II (7 tiết x 17 tuần) = 119 tiết | |||||
19 | Cộng đồng | BÀI 11. Trái tim yêu thương | 14 tiết | ||
Chia sẻ và bài đọc 1: Món quà | 127-128 | ||||
Bài viết 1: Luyện tập viết thư thăm hỏi | 129 | ||||
Nói và nghe: Kể chuyện: Giếng nước của Rai-ân | 130 | ||||
Bài đọc 2: Buổi học cuối cùng | 131 | ||||
Luyện từ và câu: Tra từ điển | 132 | ||||
Bài viết 2: Luyện tập viết thư thăm hỏi | 133 | ||||
20
| Bài đọc 3: Những hạt gạo ân tình | 134-135 | |||
Bài viết 3: Luyện tập viết thư thăm hỏi | 136 | ||||
Nói và nghe: Trao đổi: Lòng nhân ái | 137 | ||||
Bài đọc 4: Con sóng lan xa | 138 | ||||
Luyện từ và câu: Vị ngữ | 139 | ||||
Góc sáng tạo: Dự án Trái tim yêu thương | 140 | ||||
21 | BÀI 12. Những người dũng cảm | 14 tiết | |||
Chia sẻ và bài đọc 1: Bài thơ về tiểu đội xe không kính | 141-142 | ||||
Bài viết 1: Tả con vật | 143 | ||||
Nói và nghe: Kể chuyện: Chiếc tẩu | 144 | ||||
Bài đọc 2: Xả thân cứu đoàn tàu | 145 | ||||
Luyện từ và câu: Luyện tập về vị ngữ | 146 | ||||
Bài viết 2: Trả bài viết thư thăm hỏi | 147 | ||||
22 | Bài đọc 3: Sự thật là thước đo chân lí | 148-149 | |||
Bài viết 3: Luyện tập tả con vật | 150 | ||||
Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo | 151 | ||||
Bài đọc 4: Người lính dũng cảm | 152 | ||||
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm | 153 | ||||
Góc sáng tạo: Gương dũng cảm | 154 | ||||
23 | Đất nước | BÀI 13. Niềm vui lao động | 14 tiết | ||
Chia sẻ và bài đọc 1: Đàn bò gặm cỏ | 155-156 | ||||
Bài viết 1: Luyện tập tả con vật | 157 | ||||
Nói và nghe: Kể chuyện: Chuyện của loài chim | 158 | ||||
Bài đọc 2: Người giàn khoan | 159 | ||||
Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang | 160 | ||||
Bài viết 2: Luyện tập tả con vật | 161 | ||||
24 | Bài đọc 3: Đoàn thuyền đánh cá | 162-163 | |||
Bài viết 3: Luyện tập tả con vật | 164 | ||||
Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo | 165 | ||||
Bài đọc 4: Có thể bạn đã biết | 166 | ||||
Luyện từ và câu: Dấu ngoặc đơn | 167 | ||||
Góc sáng tạo: Cuộc sống quanh em | 168 | ||||
25 | BÀI 14. Bài ca giữ nước | 14 tiết | |||
Chia sẻ và bài đọc 1: Ngô Quyền đại phá Quân Nam Hán | 169-170 | ||||
Bài viết 1: Luyện tập tả con vật | 171 | ||||
Nói và nghe: Kể chuyện: Danh tướng Lý Thường Kiệt | 172 | ||||
Bài đọc 2: Mít tinh mừng độc lập | 173 | ||||
Luyện từ và câu: Trạng ngữ | 174 | ||||
Bài viết 2: Luyện tập tả con vật | 175 | ||||
26 | Bài đọc 3: Bức ảnh | 176-177 | |||
Bài viết 3: Luyện tập tả con vật | 178 | ||||
Nói và nghe: Trao đổi: Tình yêu quê hương đất nước | 179 | ||||
Bài đọc 4: Trường Sa | 180 | ||||
Luyện từ và câu: Trạng ngữ (Tiếp theo) | 181 | ||||
Góc sáng tạo: Những trang sử vàng | 182 | ||||
27 | BÀI 15. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II | 7 tiết | |||
Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 1) | 183 | ||||
Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 2) | 184 | ||||
Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 3) | 185 | ||||
Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 4) | 186 | ||||
Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 5) | 187 | ||||
Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 6) | 188 | ||||
Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 7) | 189 | ||||
28 | BÀI 16. Tuổi nhỏ chí lớn | 14 tiết | |||
Chia sẻ và bài đọc 1: Chiến công của những du kích nhỏ | 190-191 | ||||
Bài viết 1: Viết báo cáo | 192 | ||||
Nói và nghe: Kể chuyện: Lên đường | 193 | ||||
Bài đọc 2: Em bé Bảo Ninh | 194 | ||||
Luyện từ và câu: Luyện tập về lựa chọn từ ngữ | 195 | ||||
Bài viết 2: Luyện tập viết báo cáo | 196 | ||||
29 | Bài đọc 3: Phong trào Kế hoạch nhỏ | 197-198 | |||
Bài viết 3: Viết hướng dẫn thực hiện một công việc | 199 | ||||
Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo | 200 | ||||
Bài đọc 4: Mùa xuân em đi trồng cây | 201 | ||||
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Ý chí | 202 | ||||
Góc sáng tạo: Lập kế hoạch nhỏ | 203 | ||||
30 | Ngôi nhà chung | BÀI 17. Khám phá thế giới | 14 tiết | ||
Chia sẻ và bài đọc 1: Chẳng phải chuyện đùa | 204-205 | ||||
Bài viết 1: Viết hướng dẫn sử dụng một sản phẩm | 206 | ||||
Nói và nghe: Kể chuyện: Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon | 207 | ||||
Bài đọc 2: Đường đi Sa Pa | 208 | ||||
Luyện từ và câu: Luyện tập về lựa chọn từ ngữ | 209 | ||||
Bài viết 2: Trả bài viết báo cáo | 210 | ||||
31 | Bài đọc 3: Ngọn đuốc trong đêm | 211-212 | |||
Bài viết 3: Viết hướng dẫn sử dụng một sản phẩm | 213 | ||||
Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo | 214 | ||||
Bài đọc 4: Bức mật thư | 215 | ||||
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Du lịch | 216 | ||||
Góc sáng tạo: Vẽ tiếp sức | 217 | ||||
32 | BÀI 18. Vì cuộc sống con người | 21 tiết | |||
Chia sẻ và bài đọc 1: Chuyện cổ tích về loài người | 218-219 | ||||
Bài viết 1: Thuật lại một sự việc được chứng kiến hoặc tham gia | 220 | ||||
Nói và nghe: Kể chuyện: Lửa thần | 221 | ||||
Bài đọc 2: Sáng tạo vì cuộc sống | 222 | ||||
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Sáng chế, phát minh | 223 | ||||
Bài viết 2: Luyện tập thuật lại một sự việc được chứng kiến hoặc tham gia | 224 | ||||
33 | Bài đọc 3: Nhà bác học Niu-tơn | 225-226 | |||
Bài viết 3: Luyện tập thuật lại một sự việc được chứng kiến hoặc tham gia | 227 | ||||
Nói và nghe: Trao đổi: Hướng dẫn làm một sản phẩm | 228 | ||||
Bài đọc 4: Vòng quanh Trái Đất | 229 | ||||
Luyện từ và câu: Quy tắc viế tên riêng của cơ quan, tổ chức | 230 | ||||
Bài viết 4: Luyện tập thuật lại một sự việc được chứng kiến hoặc tham gia | 231 | ||||
34 | Bài đọc 5: Nụ cười Ga-ga-rin | 232-233 | |||
Bài viết 5: Viết hướng dẫn làm một sản phẩm | 234 | ||||
Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo | 235 | ||||
Bài đọc 6: Một trí tuệ Việt Nam | 236 | ||||
Luyện từ và câu: Luyện tập viết tên riêng của cơ quan, tổ chức | 237 | ||||
Bài viết 6: Luyện tập thuật lại một sự việc được chứng kiến hoặc tham gia | 238 | ||||
Góc sáng tạo: Em làm đồ chơi | Học sinh tự thực hiện ở nhà | ||||
35 | BÀI 19. ÔN TẬP CUỐI NĂM | 7 tiết | |||
Ôn tập cuối năm tiết 1 | 239 | ||||
Ôn tập cuối năm tiết 2 | 240 | ||||
Ôn tập cuối năm tiết 3 | 241 | ||||
Ôn tập cuối năm tiết 4 | 242 | ||||
Ôn tập cuối năm tiết 5 | 243 | ||||
Ôn tập cuối năm tiết 6 | 244 | ||||
Ôn tập cuối năm tiết 7 | 245 |
Mời bạn truy cập Giáo án 4 Cánh diều để tải giáo án lớp 4 Cánh diều tất cả các môn
3 Download Giáo án Tiếng Việt 4 Cánh Diều
Download Giáo án Tiếng Việt 4 Cánh Diều