Table of Contents
MucDo.com xin giới thiệu tới thầy/cô đáp án Module 4 Học thông qua chơi (Chu trình bồi dưỡng chuyên môn về HTQC).
1 Đáp án module Học thông qua chơi
Module 1: Tổng quan về học thông qua chơi <<Xem chi tiết
Module 2: Nguyên tắc, phương pháp và kỹ thuật áp dụng HTQC <<Xem chi tiết
Module 3: Bảng kiểm học thông qua chơi <<click vào đây để xem chi tiết
Module 4: Chu trình bồi dưỡng chuyên môn về HTQC <<Xem chi tiết
Module 5: Các kỹ năng cơ bản để hỗ trợ giáo viên áp dụng Học thông qua chơi
2 Đáp án Module 4 học thông qua chơi
4.1 Nguyên tắc bồi dưỡng chuyên môn về HTQC
BDCM không chỉ cần đáp ứng nhu cầu của giáo viên mà còn phải phù hợp với chính sách, chiến lược của ngành giaos dục và nhà trường.
Trả lời:
Đáp ứng nhu cầu của giáo viên và nhà trường
Có mục tiêu rõ ràng
Gắn với trải nghiệm
Hoạt động BDCM về HTQC muốn hiệu quả cần được gắn với trải nghiệm thực tiễn của giáo viên thông qua việc áp dụng HTQC trong lớp học.
Trả lời:
Đáp ứng nhu cầu của giáo viên và nhà trường
Có mục tiêu rõ ràng
Gắn với trải nghiệm
Hoạt động BDCM cho giáo viên cần phải có trọng tâm và mục tiêu rõ ràng. CBQL và giáo viên cần biết chính xác mình muốn gì khi triển khai HTQC, tại sao lại mong muốn điều đó?
Trả lời:
Đáp ứng nhu cầu của giáo viên và nhà trường
Có mục tiêu rõ ràng
Gắn với trải nghiệm
Câu hỏi: Các hoạt động BDCM cho giáo viên của trường thầy/cô đáp ứng những nguyên tắc nào trong 9 nguyên tắc đã được tìm hiểu?
Trả lời:
– Đáp ứng nhu cầu của giáo viên và nhà trường
– Cộng tác và hợp tác trong học tập
– Thực hiên trường xuyên, lên tục
– Có mục tiêu rõ ràng
– Thực hiện tích hợp lồng ghép
4.2 Chu trình bồi dưỡng chuyên môn HTQC dành cho giáo viên
Tập huấn tập trung về HTQC
Theo thầy/cô, các hoạt động học tập trong khóa tập huấn về Học thông qua chơi nên được thiết kế và tổ chức theo định hướng nào?
Học ít kiến thức, thực hành nhiều
Trải nghiệm thực tế các phương pháp/kĩ thuật áp dụng HTQC qua các hoạt động tập huấn. Thực hành thiết kế, tổ chức hoạt động áp dụng HTQC là cần thiết để củng cố phần kiến thức. Các hoạt động trong khóa tập huấn HTQC hưởng tới khuyến khích người học tham gia tích cực,
đảm bảo tất cả các học viên để có cơ hội tham gia hoạt động học tập.
Cân đối thời gian học kiến thức và thực hành áp dụng HTQC phù hợp. Đảm bảo học viên hiểu đúng, hiểu rõ về HTQC mới có thể thực hành áp dụng HTQC hiệu quả.
Tự học:
Với vai trò của cán bộ quản lí/giáo viên cốt cán, các thầy/cô đã làm gì để thúc đẩy việc tự học của giáo viên về HTQC? (Có thể lựa chọn nhiều hơn 1 đáp án)
Trả lời:
Yêu cầu giáo viên viết những gì học được về HTQC vào Nhật ki tự học.
Hỗ trợ giáo viên xây dựng kế hoạch tự học về HTQC.
Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia các hoạt động liên quan đến phát triển năng lực áp dụng HTQC trong các môn học/hoạt động giáo dục trong và ngoài nhà trường.
Tạo cơ hội cho giáo viên tham gia các Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia các hoạt động liên quan đến phát triển năng lực áp dụng HTQC trong các môn học/ hoạt động giáo dục trong và ngoài nhà trường.
Tổ chức chia sẻ kinh nghiệm áp dụng HTQC giữa các giáo viên trong/ngoài trường.
Thiết lập và vận hành nguồn thông tin về HTOC (thư viên mở về KHRD các video tiế học áp dụng HTQC hiệu quả…) để tất cả giáo viên có thể tiếp cận kiến thức và tài nguyên hỗ trợ giúp giáo viên tự học và chia sẻ với đồng nghiệp các vấn đề về HTQC trong các môn học ở tiểu học.
Yêu cầu giáo viên dành 1 ngày/ 1 tháng để tự học về HTQC.
Hỗ trợ cá nhân
Thầy/cô hãy đưa ra nhận định về mức độ khả thi và giải thích lí do khi áp dụng cách thức hỗ trợ cá nhân theo mô hình GRROW (Gồm 5 bước: Xác định mục tiêu, suy ngẫm thực tế, xác định nguồn lực, lựa chọn giải pháp, thực hiện)?
(Khả thi)
Giúp giáo viên nhìn nhận những điểm cần cải thiện, đưa ra các giải pháp, ý tưởng mới trong việc áp dụng HTQC, từ đó phát triển năng lực của bản thân giáo viên và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
(Không khả thi)
CBQL/Giáo viên cốt cán chỉ đặt các câu hỏi gợi mở mà không trả lời trực tiếp tất cả các thắc mắc của giáo viên đưa ra. Nếu thực hiện đầy đủ các bước sẽ mất nhiều thời gian. Với những giáo viên mới áp dụng học thông qua chơi đôi khi sẽ không nhìn ra vấn đề và tự đề xuất được giải pháp.
4.3 thực hành xây dựng chu trình về HTQC dành cho giáo viên
Dựa vào hiểu biết của thầy/cô về Chu trình BDCM dành cho giáo viên về HTQC đã tìm hiểu ở những phần trước, thầy/cô hãy xây dựng 1 chu trình BDCM về HTQC phù hợp với bối cảnh thực tế của nhà trường?
Trả lời:
Đầu năm học: CBQL/Giáo viên cốt cán lồng ghép HTQC vào kế hoạch BDCM
Trong năm học:Tổ chức tập huấn tập trung về HTQC. Kết hợp với các hình thức: tự học, hỗ trợ cá nhân, sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học, cộng đồng học tập chuyên môn về HTQC, tập huấn bổ sung.
Cuối năm học: Nhìn nhận lại và định hướng việc thực hiện HTQC của nhà trường trong năm tiếp theo. Đây là cơ hội để giáo viên và CBQL chia sẻ và rút ra bài học kinh nghiệm cho năm học tới.
Hoạt động BDCM chỉ mang tính hỗ trợ, định hướng chứ không phải làm thay, nghĩ hộ giáo viên